Cây trầu không được trồng hầu hết ở các vùng của nước ta và cả nhiều nước châu Á. Mục đích chủ yếu để lấy lá ăn trầu. Tuy nhiên trong lá trầu không có các hoạt tính kháng sinh mạnh, ức chế nhiều chủng vi khuẩn. Nên lá trầu không được dân gian sử dụng rất phổ biến.
Lá trầu không còn được gọi với cái tên khác nhau như thược tương, lá trầu, hay là mu-lu (campuchia). Tên khoa học là piper betle L, thuộc họ nhà hồ tiêu lá trầu không thường được bán ở chợ.
Đến năm 1961, viện vi trùng học tại phòng đông y thực nghiệm đã nghiên cứu và khẳng định về tính chất kháng sinh bay hơi của lá trầu không. Từ đó, tác dụng của lá trầu không được ứng dụng trong dân gian để điều trị khá nhiều loại bệnh.
Mục lục bài viết
- 1 Tác dụng của lá trầu không mà bạn nên biết.
- 2 3 Lá trầu có tác dụng trị hơi thở có mùi và viêm họng.
- 3 5 Lá trầu xanh chữa viêm phụ khoa.
- 4 6 Tác dụng của lá trầu không đối với trĩ và táo bón.
- 5 8 Lá trầu có tác dụng khi bị bỏng nước sôi và làm giảm đau.
- 6 9 trị nám bằng lá trầu không.
- 7 10 Tác dụng của lá trầu không với cảm lạnh và đau đầu.
- 8 Phần hỏi đáp:
Tác dụng của lá trầu không mà bạn nên biết.
Bên cạnh việc ăn trầu, tác dụng của lá trầu không trong dân gian còn được ví như một loại thuốc điều trị nhiều bệnh như làm lành vết thương, đau khớp, cảm cúm, viêm loét ngoài ra,… Dưới đây là tổng hợp 10 tác dụng của lá trầu không mà bạn không nên bỏ qua.
1.Tác dụng của lá trầu không làm lành vết thương.
Lá trầu không có khả năng làm lành vết thương cực nhanh nhờ có chứa hoạt chất chống oxy hóa.
Cách làm: Lấy vài lá trầu rửa thật sạch, sau đó giã nát và vắt lấy nước bôi vào vết thương. Để vết thương mau chóng lành có thể dùng thêm lá trầu phủ lên rồi băng lại.
Để hiệu quả nhanh hơn bạn nên lấy lá trầu về đun rửa trước sau đó đắp sau.
2 Trị đau khớp.
Chavicol là một hoạt chất phenol có tác dụungj
Trong lá trầu không chứa chavicol, là một hoạt chất phenol. Lá trầu không cũng có tác dụng tốt trong việc chống viêm. Vì chavicol, là một hoạt chất phenol giúp giảm đau nhanh chóng.
Cách sử dụng: Lá trầu không rửa sạch, giã nát và vắt lấy nước rồi bôi trực tiếp vào vùng khớp bị đau.
Tuy nhiên để hiểu rõ hơn các triệu trứng đau khớp cũng có thể bị gút nên bạn tim hiểu chi tiết tại đây…
3 Lá trầu có tác dụng trị hơi thở có mùi và viêm họng.
5 Lá trầu xanh chữa viêm phụ khoa.
Chính vì vậy. Nhờ những công dụng lá trầu không mà nhiều chị em tin tưởng lựa chọn phương pháp tự nhiên này để chữa viêm âm đạo. Chỉ cần ngứa ngáy, khó chịu là có thể tìm lá trầu không đun nước xông hoặc lau rửa nên rất tiện lợi.
Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về bệnh viêm phụ khoa ban nên tim hiểu bài viết chi tiết ở đây…
6 Tác dụng của lá trầu không đối với trĩ và táo bón.
8 Lá trầu có tác dụng khi bị bỏng nước sôi và làm giảm đau.
9 trị nám bằng lá trầu không.
Trong lá trầu không có chứa các thành phần như chất xơ. Protein, carbohydrate, nước và nhiều khoáng chất như kẽm, can xi… Và đặc biệt là không gây kết ứng da.
Bên cạnh đó lá trầu không còn chữa trị các bệnh viêm họng, cảm cúm, nhức đầu, sát trùng vết thương. Chữa các bệnh viêm loét ngoài da, nước ăn chân tay…Vì vậy nên tham khảo và áp dụng 3 cách trị nám sạm. Tàn nhan bằng lá trầu không dưới đây để xóa bỏ chúng và biến gương mặt ta mịn màng. Trắng hồng trở lại.
Lá trầu không có tác dụng trị nám rất tốt.
Trị nám da, tàn nhang bằng lá trầu không và muối
Nguyên liệu:
- 1 nắm lá trầu không
- 1 vài hạt muối tinh
10 Tác dụng của lá trầu không với cảm lạnh và đau đầu.
Ngoài các tác dụng trên lá trầu không còn có tác dụng chữa đau đầu và cảm lạnh rất tốt. Cách làm như sau:
- Chữa đau đầu: Cuống lá trầu 7-10 cái giã nhuyễn, lấy nước cốt pha mật ong uống. Đồng thời lấy 2 đầu nhọn của lá trầu nhai dập đắp vào hai bên thái dương.
- Chữa cảm lạnh: Dùng lá trầu giã nhuyễn cho vào khăn mặt hoặc khăn tay, nhúng vào nước ấm đánh gió dọc hai bên cột sống. Dùng cách này an toàn hơn cạo gió.
- Tương tự như vậy lá trầu không còn có rất nhiều tác dụng nữa ví dụ như:
Chữa đau bụng do lạnh gây nôn mửa, ợ chua, ỉa chảy, ăn không tiêu: Dùng 2-4 lá trầu nhai nuốt nước. Đồng thời lấy 3-4 lá trầu hơ nóng cho héo mềm đắp lên rốn, băng giữ lại.Chữa các bệnh ngoài da: Hắc lào, chàm, lở loét, mẩn ngứa, côn trùng đốt, trẻ bị hăm, rôm sảy. Lấy lá trầu giã nhuyễn hoà nước đun sôi để nguội rửa, đắp chỗ tổn thương….
Qua đây bạn cũng có thể tham khảo tác dụng của cây cỏ mực (cây nhọ nồi) tại đây…
Phần hỏi đáp:
Câu 1.
Xông lá trầu không có tác dụng gì?
Trả lời: Xông lá trầu không co rất nhiều tác dụng khác nhau. Mà dân gian rất nhiều người vẫn áp dụng như xông lá trầu không chữa trĩ, xông lá trầu không chữa viêm phụ khoa.
Câu hỏi 2.
Tắm lá trầu không có tác dụng gì?
Trả lời: Theo kiến thức đông y, thì tắm lá trầu không có rất nhiều tác dụng khác như: làm sạch sâu lỗ chân long, giảm cân, giảm viêm nhiễm bộ phận sinh dục, giảm đau họng…
Với trẻ em, người xưa còn truyền lại rằng tắm lá trầu không có tác dụng trị hăm, rôm sảy, chàm, bị thương…
Câu hỏi 3.
Lá trầu không có tác dụng gì?
Trả lời: Lá trầu không, không chỉ có tác dụng để ăn trầu mà còn đùng để làm thuốc nữa, có tác sát thương, và chữa bệnh … để hiểu thêm bạn tim hiểu 10 tác dụng của lá trầu không trên đây.
Câu hỏi 4.
Uống nước lá trầu không có tác dụng gì?
Trả lời: Uống nước lá trầu không có tác dụng chữa đầy bụng, đau bụng, ợ hơi…
Câu hỏi 5.
Lá trầu không chữa bệnh gì?
Trả lời: Ngoài ăn trầu lá trầu không còn chữa các bênh như trĩ, viêm phụ khoa viêm loét ….
Lá trầu không là gì?
Chắc hẳn ai cũng biết nó rất quen thuộc và rễ tìm dùng để ăn trầu…
Rửa lá trầu không có tác dụng gì?
Có tác dụng sát trùng, kháng khuẩn, chữa viêm…
Qua bài viết này huy vọng sẽ giúp cho bạn đọc. Hiểu được phần nào về 10 tác dụng rất phổ biến của lá trầu không.
Mọi ý kiến thắc mắc hãy liên hê ngay. 0961.368.658
Rất mong nhận được những ý kiến phản hồi từ phía bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn…!